GIỚI THIỆU

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Ra đời ngày 29/04/1985, đến nay Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ – số 202 đường Võ Thị Sáu, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh – đã trở thành một địa chỉ quen thuộc với khách tham quan trong nước, nhất là các tầng lớp phụ nữ và khách nước ngoài đến tham quan Tp. Hồ Chí Minh.

Tiền thân của Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ là Nhà truyền thống phụ nữ Nam bộ được xây dựng theo tâm nguyện và ý chí của các thế hệ phụ nữ đi trước nhằm giữ gìn, giáo dục lòng yêu nước, truyền thống tốt đẹp của Phụ nữ Việt Nam cho các thế hệ mai sau.

Được sự chấp thuận của Bộ Chính trị và Ban Bí thư Trung ương Đảng, tháng 1 năm 1983, Tổ nghiên cứu lịch sử phụ nữ Nam bộ (gọi tắt là Tổ Sử Phụ nữ Nam bộ) được thành lập. Tổ Sử Phụ nữ gồm 13 nữ cán bộ lão thành, đa số đã nghỉ hưu, tự nguyện tham gia công tác tổng kết lịch sử phong trào phụ nữ Nam bộ, do bà Nguyễn Thị Thập – nguyên Ủy viên Trung ương Đảng khóa 2,3,4, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (từ năm 1956 đến năm 1974) phụ trách.

Với tinh thần làm việc khẩn trương của Tổ Sử Phụ nữ Nam bộ, ngày 29/4/1985, nhân kỷ niệm 10 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà truyền thống Phụ nữ Nam bộ được khánh thành với diện tích 200m2 gồm 6 phòng trưng bày chuyên đề. Hoạt động chưa đầy 1 năm, Nhà truyền thống Phụ nữ Nam bộ đã đón cả 100.000 lượt khách tham quan trong và ngoài nước, đặc biệt là ở các tỉnh thành phía Nam.

XEM THÊM →

GIỜ THAM QUAN

Sáng: 07h30 – 11h30
Chiều: 13h30 – 17h00

HƯỚNG DẪN TÌM ĐƯỜNG

200-202 đường Võ Thị Sáu, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh

TRƯNG BÀY THƯỜNG XUYÊN

TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐỀ

TRƯNG BÀY LƯU ĐỘNG

TƯ LIỆU VÀ HIỆN VẬT

KÝ ỨC KHÓ PHAI VỀ QUÂN TRANG CỦA NỮ CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG

  Kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ là một giai đoạn [...]

GIỚI THIỆU TẬP SÁCH “ BÁC HỒ GỌI ẤY LÀ MÙA XUÂN ĐẾN”

Thêm một mùa Xuân mới đã về và cũng là một mùa Xuân vắng Bác, [...]

ÁO TƠI TRUYỀN THỐNG – MỘT NÉT VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI VIỆT

Với miền khí hậu nhiệt đới ẩm ở nước ta, có lượng mưa dồi dào [...]

CHIẾC GÙI TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC VÙNG TRƯỜNG SƠN – TÂY NGUYÊN

Gùi là vật dụng gắn liền với cuộc sống của đồng bào các dân tộc [...]

CHIẾC CHIẾU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI NAM BỘ

Chiếc chiếu là một vật dụng quen thuộc trong đời sống hàng ngày của con [...]

LỄ TRAO TẶNG ÁO DÀI NGŨ THÂN TRUYỀN THỐNG NHÂN NGÀY DI SẢN VĂN HOÁ 23 THÁNG 11

Nhân kỷ niệm 16 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11/2021, Bảo tàng [...]

NGHỀ THÊU THỦ CÔNG Ở MIỀN NAM

Tương truyền rằng, đầu thế kỷ XVII, nghề thêu Việt Nam được đánh dấu một [...]

NHÂN VẬT VÀ SỰ KIỆN

ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CAO THỊ MAI – MỘT HUYỀN THOẠI CỦA VÙNG ĐẤT TÂN TRỤ

Tân Trụ – vùng đất Anh hùng, bình dị của tỉnh Long An, không chỉ [...]

MÁ TÁM THANH

Những năm đầu kháng chiến chống Pháp, dân tộc ta có rất nhiều tấm gương [...]

DƯỢC SĨ MÃ THỊ CHU – NỮ TRÍ THỨC SUỐT ĐỜI GẮN BÓ VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG

Nói đến phụ nữ Việt Nam là nói đến tinh thần dũng cảm, lòng vị [...]

KÝ ỨC KHÓ PHAI VỀ QUÂN TRANG CỦA NỮ CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG

  Kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ là một giai đoạn [...]

MỘT NGÀY THÁNG NĂM TRONG CHUỒNG CỌP

Câu chuyện kể về nữ tù chính trị Côn Đảo Lê Hồng Quân bị đày [...]

NỮ DƯỢC SĨ KIÊN TRUNG, BẤT KHUẤT PHẠM THỊ YÊN

          Dược sĩ Phạm Thị Yên, sinh ngày 8 tháng 3 năm 1919 tại Xóm [...]

NGUYỄN NGỌC TƯ – NGƯỜI GIỮ HỒN QUÊ NAM BỘ TRONG VĂN CHƯƠNG

Nguyễn Ngọc Tư là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt [...]

CUỘC ĐỜI CỦA MẸ – NGỌN ĐÈN HIU HẮT ĐÃ TẮT TRƯỚC GIÓ

CUỘC ĐỜI CỦA MẸ  NGỌN ĐÈN HIU HẮT ĐÃ TẮT TRƯỚC GIÓ “Mẹ bắt đầu [...]

THÔNG TIN NỔI BẬT

HOẠT ĐỘNG

TIN TỨC MỚI

GIỚI THIỆU SÁCH CÒN MÃI VỚI THỜI GIAN

Còn mãi với thời gian là cuốn sách ghi lại hồi ức của tác giả, trong phong [...]

XEM THÊM
NGHỀ SƠN TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM

            Nghề sơn truyền thống là một trong những ngành nghề thủ [...]

XEM THÊM
NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ PHỤ NỮ CHĂM TRONG XÃ HỘI MẪU HỆ

Văn hóa Chăm là một bộ phận văn hóa lớn phát triển dọc các tỉnh ven biển [...]

XEM THÊM
NỮ HỌA SĨ LÊ THỊ KIM BẠCH VÀ DẤU ẤN QUA TRANH SƠN DẦU “CHỐNG BẮT LÍNH” TẠI BẢO TÀNG PHỤ NỮ NAM BỘ

Họa sĩ Lê Thị Kim Bạch sinh năm 1938 tại huyện Thủ Thừa, TP. Tân An, tỉnh [...]

XEM THÊM
DI TÍCH LỊCH SỬ CHÙA Ô MỊCH – NƠI LƯU GIỮ NHIỀU DẤU ẤN TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM

Chùa Ô Mịch hay còn có tên gọi khác là RATANADIPÀRÀMKOSKEO tọa lạc tại ấp Ô Mịch, [...]

XEM THÊM

CÁC BẢO TÀNG KHÁC