Công tác nghiên cứu khoa học

Đối tượng nghiên cứu của Bảo tàng: người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước trên các lĩnh vực kinh tế – chính trị – văn hóa – xã hội – quân sự v.v…. trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ cũng như trong thời kỳ đổi mới, xây dựng đất nước, vai trò của họ trong gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Từ năm 1986 đến nay (2008), Bảo tàng phụ nữ Nam bộ đã xuất bản, chủ biên và là tác giả của 30 đầu sách các loại về truyền thống phụ nữ, về những người phụ nữ nổi danh trong lịch sử, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, những phụ nữ thành đạt góp phần trong công cuộc đổi mới đất nước, những truyện tích huyền thoại của phụ nữ có liên quan đến di tích, danh lam thắng cảnh của đất nước.

Bảo tàng phụ nữ Nam bộ đã phối hợp với đài truyền hình, các hãng phim và các cơ quan hữu quan xây dựng được 16 bộ phim tài liệu về truyền thống phụ nữ, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, nữ tù chính trị, nữ tù binh, nữ thanh niên xung phong v.v… qua đó góp phần tác động tích cực đến việc giải quyết chính sách cho những đối tượng trên. Nhiều phim đạt giải cao trong các kỳ liên hoan.

Thư viện phục vụ nghiên cứu:

Hiện nay, thư viện Bảo tàng phụ nữ Nam bộ có trên 10.000 đầu sách. Sách được phân loại theo chủ đề để thuận lợi cho công tác nghiên cứu. Không chỉ phục vụ cho nội bộ cơ quan, thư viện Bảo tàng phụ nữ Nam bộ còn phục vụ cho ñoâng ñaûo coâng chuùng đến nghiên cứu. Từ năm 1997 đến năm 2008, Bảo tàng phụ nữ Nam bộ đã phục vụ trên 1.000 đầu sách cho đọc giả ngoài bảo tàng.

Danh mục các sách do Bảo tàng xuất bản hoặc Bảo tàng là tác giả :

1.     Những ngày tù ngục (455 trang).

        Tác giả : Hàn Song Thanh – Sở Văn hóa Thông tin TP.HCM xuất bản năm 1994.

2.     Dọc ngang sông nước (209 trang).

        Tác giả : Hàn Song Thanh – CLB Văn nghệ Bình Chánh xuất bản năm 1991.

3.     Bà Đại tá (251 trang).

        Tác giả : Võ Trần Nhã – NXB TP.HCM 1988

4.     Binh chủng đặc biệt của đội quân tóc dài.

        Tác giả : Trần Hữu Nghiệp – Sở Y tế TP.HCM 1990.

5.     Từ đất Tiền Giang – Hồi ký của Nguyễn Thị Thập.

        Tác giả : Đoàn Giỏi – NXB Văn Nghệ TP.HCM 1986.

6.     Phụ nữ miền Nam với Bác Hồ (309 trang).

        NXB Văn nghệ TP.HCM 1994.

7.     Phụ nữ miền Nam.

        Nhiều tác giả – NXB Văn nghệ 1994

8.     Những người con gái Nam bộ cầm súng – tập I (265 trang)

        Tác giả : Võ Trần Nhã – NXB Văn Nghệ TP.HCM 1986

9.     Tình yêu và ánh lửa (244 trang)

        Tác giả : Hàn Song Thanh – NXB Văn nghệ 1989.

10.   Truyện tích và huyền thoại phụ nữ Việt Nam (Tập I – 111 trang)

        Nhiều tác giả – NXB Văn nghệ 1994

11.   Phụ nữ Nam bộ thành đồng (542 trang)

       Tác giả : Giáo sư Trần Văn Giàu

        Tổ sử Phụ nữ Nam bộ chủ biên

12.   Riêng và chung (345 trang)

        Tác giả : Hàn Song Thanh – NXB Văn Nghệ 1987

13.   12 năm một chặng đường (253 trang)

        Tổ sử phụ nữ Nam bộ chủ biên

14.   Những người phụ nữ thành đạt (252 trang)

        Nhiều tác giả – NXB Phụ nữ 1996.

15.   Chuyện người đàn bà xin giấu tên (341 trang)

        Nhiều tác giả – NXB Phụ nữ 1996.

16.   Một bài học – Một cuộc đời (127 trang)

        Tác giả : Hàn Song Thanh – NXB Phụ nữ 1996

17.   Những người con gái đất Thanh Đồng (203 trang)

        Tác giả : Hàn Song Thanh – NXB Phụ nữ 1996.

18.    Truyện tích và huyền thoại phụ nữ Việt Nam (Tập 2 – 250 trang)

          Nhiều tác giả – NXB Phụ nữ 1996

19.    Di tích – danh thắng – lịch sử văn hóa phụ nữ Việt Nam, 2 tập (600 trang)

         Tác giả : Trần Hồng Ánh – Hồ Việt Đoàn, NXB Phụ nữ 1999.

20.    Những bà mẹ Việt Nam Anh Hùng (300 trang)

         Nhiều tác giả – NXB Trẻ 1996

21.    Người đàn bà trong thu tím (304 trang)

         Tác giả : Trầm Hương – NXB Hội Nhà văn 1994

22.    Huyền thoại Tình yêu (214 trang)

         Tác giả : Trầm Hương – NXB Trẻ 1995.

23.     Người đẹp Tây Đô (574 trang – tập 2)

         Tác giả : Trầm Hương – NXB Công an Nhân Dân 1996.

24.    Khi rừng Cao su thay lá.

         Tác giả : Hàn Song Thanh

25.    Những gương mặt nữ điệp báo (127 trang)

         Tác giả : Trầm Hương – NXB Nhân dân 1997.

26.    Từ cô bé mồ côi 18 Thôn Vườn Trầu (109 trang)

         Nhiều tác giả – NXB Quân đội Nhân dân, 2001

27.    Những con đường mang tên phụ nữ (250 trang)

         Nhiều tác giả – NXB Phụ nữ 2001

28.    Mẹ – trang sách và cuộc đời.

         Tác giả : Trầm Hương – NXB Quân đội Nhân dân (2002)

29.    “Lịch sử Phụ nữ Nam bộ kháng chiến”  – Nxb Chính chị Quốc gia, năm 2006 (tái bản lần 3 năm 2006 có chỉnh lý, bổ sung)

30.    “Nguyễn Thị Thập – cuộc đời và sự nghiệp” (tái bản lần 2 năm 2008, có chỉnh lý, bổ sung)

Danh mục đề tài nghiên cứu, tham luận, báo cáo khoa học đã thực hiện:

– Phong trào đấu tranh của nữ công nhân Sài Gòn – Gia Định (1945-1954).

– Phong trào đấu tranh của nữ công nhân Sài Gòn – Gia Định (1954-1975)

– Phong trào đấu tranh của nữ tù chính trị tại các nhà tù thực dân, đế quốc (1954 – 1975).

– Một số đặc điểm về đấu tranh chính trị ở miền Tây nam bộ gắn liền với vai trò của người phụ nữ trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)

– Nỗi thống khổ của người phụ nữ dưới sự cai trị của Pháp – Nhật.

–  “Đội quân tóc dài” vùng Sài Gòn – Gia Định

– Tranh chấp lao động tập thể – đình công của nữ công nhân lao động Tp. Hồ Chí Minh (1992-2002)

– Tình hình thực hiện chính sách và biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Tp. Hồ Chí Bà Nguyễn Đức Nhuận và báo Phụ nữ Tân Văn.

– Bà Bảo lương Nguyễn Trung Nguyệt.

– Hôn nhân của người Việt ở miền Tây Nam bộ.

– Những cơ sở lịch sử xã hội của nạn mãi dâm ở thành phố Hồ Chí Minh.

– Vấn đề giải phóng phụ nữ

– Hoa văn trên thổ cẩm người Kh’mer xã Văn Giáo – Tri Tôn – An Giang.

– Tín ngưỡng thờ mẫu của người Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long.

Đánh giặc bằng ong.
Phụ nữ miền Nam trong đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Paris.
Tình hình lao động nữ ở TPHCM –  thực trạng và giải pháp.
Chùa Ấn Quang – địa điểm ra mắt của “ Ủy ban phụ nữ đòi quyền sống” năm 1970.
Một số cuộc đấu tranh của Phật giáo tại chùa Ấn Quang từ 1969 – 1971.
Phong trào đấu tranh của Phật tử ở chùa Ấn Quang – TPHCM năm 1963.
Những bông hoa bất tử -> Những nữ anh hùng liệt sĩ.
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút trong tâm thức phụ nữ hai bên bờ sông Tiền.
Phụ nữ dân tộc tỉnh Bình Phước trong kháng chiến chống Mỹ.
Phong trào đấu tranh của tiểu thương và sự ra đời nghiệp đoàn bạn hàng “ 36 chợ” tại Sài Gòn – Gia Định trong kháng chiến chống Mỹ.
Di tích dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc – Bình Chánh.
Phong trào đấu tranh của nữ tù chính trị để tang Bác Hồ trong nhà lao Thủ Đức ( 1969 – 1970 ).

Sưu tầm, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong trang phục truyền thống của phụ nữ Chăm – Hoa – Khơmer.

Một số di tích danh lam thắng cảnh Việt Nam có liên quan đến phụ nữ.

Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long.

Một số đặc điểm về đấu tranh chính trị gắn liền với vai trò, vị trí người phụ nữ.

Bảo tàng gắn kết với cộng đồng, làng nghề và du lịch (ICOM).

Hoa văn trên thổ cẩm người Cơtu, Tà Oâi, Bana, M’nông, Stiêng, Eâđê, Mạ.

Làng nghề dệt lụa Tân Châu gắn với phát triển du lịch miền Tây Nam bộ.

Phụ nữ TPHCM với việc thực hiện chương trình mục tiêu “ba giảm” (2001-2005).

Vai trò, vị trí của gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường 1C.

Chất liệu dệt nhuộm từ thiên nhiên trên thở cẩm phụ nữ các dân tộc miền Nam.

Nữ công nhân người Hoa ở Sài Gòn – Gia Định trong giai đoạn 1961 – 1965.

Quan hệ đối ngoại của phụ nữ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ .

Phụ nữ miền Bắc trong phong trào “ Ba đảm đang” vì miền Nam ruột thịt.

Nhiều bài viết cho sách “ Nam bộ đất và người”.

Công cuộc đổi mới ở Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn.

Xã hội hóa hoạt động Bảo tàng tại Bảo tàng Phụ Nữ Nam Bộ.

Một số làng nghề thủ công truyền thống ở miền Nam.

Nội quy nghề nghiệp cán bộ bảo tàng – một vài vấn đề đặt ra.

Vai trò của phụ nữ đối với gia đình và xã hội trong thời kỳ mở cửa, hội nhập.

Bảo tàng phụ nữ Nam bộ luôn phấn đấu và trưởng thành.

Danh mục phim đã thực hiện:

1.     Vì một nhà truyền thống phụ nữ Nam bộ.

        Thời lượng: 45 phút – Đài Truyền hình TP.HCM sản xuất 1990.

2.     Chân dung của Mẹ.

        Thời lượng : 45 phút – Đài Truyền hình TP.HCM sản xuất 1992.

        Được Huy chương vàng liên hoan điện ảnh toàn quốc 1992

3.     Giữa ngàn thác lũ. 3 tập

        Hãng phim Truyền hình TP.HCM sản xuất 1994.

        Được Huy chương vàng liên hoan phim 1994.

4.     Một thời đáng nhớ. 2 tập – Ngày ấy trường Sơn.

        Hãng phim Giải phóng sản xuất 1995.

        Giải A Hội điện ảnh Việt Nam 1995 dành cho phim video

5.     Người đẹp Tây Đô (16 tập – phim truyện)

        Kịch bản: Trầm Hương

        Hãng phim Truyền hình TP.HCM sản xuất 1996.

6.     Những cánh hoa ngược dòng.

        Kịch bản : Trầm Hương

        Hãng phim Truyền hình TP.HCM sản xuất 1996

7.     Đêm trắng Vĩnh Lộc

        Kịch bản : Trầm Hương

        Hãng phim Truyền hình TP.HCM sản xuất 1995.

8.     Anh hùng Tạ Thị Kiều.

        Kịch bản : Trầm Hương

        Hãng phim Truyền hình TP.HCM sản xuất 1996.

9.     Nữ kiệt Miền Đông (2 tập).

        Kịch bản : Trầm Hương

        Hãng phim Truyền hình TP.HCM sản xuất 1996

10.   Bản giao hưởng mùa thu.

        Kịch bản : Trầm Hương

        Hãng phim Truyền hình TP.HCM sản xuất 1996.

11.   Lời thề (Phim truyện)

       Kịch bản : Trầm Hương

       Hãng phim Giải phóng 1995

12.  Biệt ly trắng (phim truyện).

       Kịch bản : Trầm Hương

       Hãng phim Giải phóng 1994

13.  Người mẹ.

       Kịch bản : Trầm Hương

       Hãng phim TFS sản xuất 1998

14.  Những người phụ nữ trong Nam kỳ Khởi nghĩa (5 tập).

       Kịch bản : Trầm Hương

       Hãng phim TFS sản xuất 2001

15.  Vượt lên số phận.

       Hãng phim TFS sản xuất 1997

16.  Đêm huyền thoại.

       Kịch bản : Trầm Hương

       Hãng phim Truyền hình TP.HCM sản xuất 1996

17.  Những bông hoa bất tử.

       Kịch bản : Trầm Hương

       Hãng phim Trẻ sản xuất 2004.

18.  Số phận quyển nhật ký kỳ lạ.

       Kịch bản : Trầm Hương

       Hãng phim Truyền hình TP.HCM sản xuất 2005.

Tour 360° Tour 360° 360 Tour