Hội thảo khoa học "BẢO TÀNG VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG”
Ngày 3/10/2014 tại tỉnh Sóc Trăng, Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng phối hợp cùng Trường Đại học Văn hoá thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học "Bảo tàng và bản săc văn hoá địa phương".
Get the Flash Player to see this player.
Flash Image Rotator Module by Joomlashack.
Banner 1
Banner 2
Banner 3
This is a FREE module only from Joomlashack!
Image 5 Title
Hội thảo khoa học "BẢO TÀNG VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG”
Ngày 3/10/2014 tại tỉnh Sóc Trăng, Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng phối hợp cùng Trường Đại học Văn hoá thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học "Bảo tàng và bản săc văn hoá địa phương".
HOA VĂN TRÊN VẢI CỦA NGƯỜI KHMER
VÀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ
Người Khmer là một trong bốn tộc người cơ bản hợp thành cộng đồng cư dân ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Họ là cư dân địa phương vốn đã gắn bó rất lâu đời với vùng đất này trước cả người Việt, người Hoa và người Chăm. Người Khmer cư trú ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thành những cụm rời, nhỏ, xen kẽ với các xã ấp của người Việt, Chăm và người Hoa.
GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng phong phú, đa dạng. Trong cuộc sống hiện đại, nhu cầu trở về cội nguồn, tìm hiểu lịch sử dân tộc và giới thiệu bản sắc văn hóa địa phương càng trở nên bức thiết.
TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở NAM BỘ - DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẦN ĐƯỢC PHÁT HUY
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng và giữ nước của dân tộc ta, nền văn hóa Việt Nam đã trỗi dậy mạnh mẽ, phát huy cao độ giá trị tinh thần và sức sống mãnh liệt. Trong đó, tín ngưỡng thờ Mẫu đã trở thành mạch nguồn không thể thiếu trong tổng thể nền văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung và văn hóa ở Nam bộ nói riêng.